Những câu hỏi liên quan
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
pokemon pikachu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
16 tháng 4 2020 lúc 20:46

Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình bình hành, kẻ OP \(\perp\) d\(\left(P\in d\right)\)
Ta có OP là đường trung bình của hình thang DKHB nên DK + BH = 2OP
Lại có OP là đường trung bình của \(\Delta ACI\) nên CI = 2OP
Do đó: DK + BH + CI = 4OP
\(OP\le AO\)nên BH + CI + DK\(\le4OP\) 

Dấu "=" xảy ra khi \(P\equiv A\)hay \(d\perp AC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 12 2016 lúc 17:48

Bạn vào đây có câu hỏi tương tự nhé :) Xem câu hỏi

Bình luận (0)
Hải Đăng Mai
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 10 2016 lúc 20:01

A B C D K H I O M

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Từ O kẻ OM song song với CI , suy ra OM cũng song song với KD và BH

Ta có \(\hept{\begin{cases}OA=OC\\OM\text{//}CI\end{cases}\Rightarrow}\)OM là đường trung bình tam giác ACI => \(CI=2OM\left(1\right)\)

Lại có \(\hept{\begin{cases}DK\text{//}OM\text{//}BH\\OD=OB\end{cases}\Rightarrow}\)OM là đường trung bình của hình thang BHKD

\(\Rightarrow KD+BH=2OM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH+CI+DK=4OM\le4OA\left(\text{hằng số}\right)\)

Vậy \(BH+CI+KD\) đạt giá trị lớn nhất bằng 4OA khi \(\hept{\begin{cases}OM=OA\\OM\perp d\end{cases}}\Rightarrow\)đường thẳng d vuông góc với CA tại A

Bình luận (0)
Đỗ Quang Thịnh
9 tháng 10 2016 lúc 19:00

h di ma 

Bình luận (0)
uchiha itachi
9 tháng 10 2016 lúc 20:10

chịu thôi 

???????

Bình luận (0)
Ngô Lê Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cát Tuyền
Xem chi tiết
Phuong Thuy
Xem chi tiết
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 11 2016 lúc 10:49

A B C D O H K I O' d

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành. Từ O hạ đường cao OO' vuông góc với d tại O'.

Ta có \(\hept{\begin{cases}OA=OC\\OO'\text{//}AH\end{cases}\Rightarrow}\) OO' là đường trung bình của tam giác AHC => AH = 2OO'                        (1)

Xét tứ giác BDKI có : \(\hept{\begin{cases}DK\text{//}OO'\text{//}BI\\OB=OD\end{cases}\Rightarrow}\) OO' là đường trung bình của hình thang BDKI

=> DK + BI = 2OO'                                                                                                                                (2)

Từ (1) và (2) suy ra AH = BI + DK.

Bạn sửa lại đề bài cho đúng nhé!

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
17 tháng 11 2016 lúc 10:31

A B C D (d) H I K E F

Gọi F là giao điểm của AH và BC. Kẽ DF vuông góc với AH

Ta có \(\widehat{AEH}=\widehat{AHC}=\widehat{DKC}=90\)

\(\Rightarrow DEHK\)là hình chữ nhật

\(\Rightarrow HE=DK\left(1\right)\)

Ta có \(\widehat{DAF}=\widehat{AFB\:}\)(AD // BC)

\(\widehat{IBF}=\widehat{AFB\:}\)(BI // AH)

\(\Rightarrow\widehat{DAF}=\widehat{IBF}\)

\(\widehat{AFD}=\widehat{BIC}=90\)

AD = BC

\(\Rightarrow\Delta BIC=\Delta AED\)

\(\Rightarrow BI=AE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => AE + HE = AH = BI + DK

PS: Phải là chứng minh AH = BI + DK mới đúng nha

Bình luận (0)
Đào Trọng Nghĩa
17 tháng 11 2016 lúc 21:15

Sai đề rồi bạn ạ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 10 2018 lúc 13:12

Giải bài 1 trang 71 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Giả sử (A’B’C’) ∩ d = D’

⇒ (A’B’C’) ∩ (C’CD) = C’D’.

+ AA’ // CC’ ⊂ (C’CD)

⇒ AA’ // (C’CD).

AB // CD ⊂ (CC’D)

⇒ AB // (CC’D)

(AA’B’B) có:

Giải bài 1 trang 71 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11 ⇒ (AA’B’B) // (C’CD).

Mà (A’B’C’) ∩ (AA’B’B) = A’B’

⇒ (A’B’C’) cắt (C’CD) và giao tuyến song song với A’B’

⇒ C’D’ // A’B’.

b) Chứng minh tương tự phần a ta có B’C’ // A’D’.

Tứ giác A’B’C’D’ có: B’C’ // A’D’ và C’D’ // A’B’

⇒ A’B’C’D’ là hình bình hành.

Bình luận (0)